Đau mỏi vai gáy tê bì chân tay không còn là chứng bệnh xa lạ nữa vì hầu như ai cũng từng trải qua cảm giác khó chịu này và không biết đối phó đúng cách. Vậy để biết rõ hơn về tê bì chân tay đau mỏi vai gáy, trước tiên bạn cần hiểu rõ hai triệu chứng bệnh này thường không đi cùng nhau, và khi đi cùng nhau thì nó là dấu hiệu của những tình trạng bệnh nghiêm trọng cần điều trị càng sớm càng tốt.
Đau mỏi vai gáy là hiện tượng cực kỳ phổ biến
Đau mỏi vai gáy là hiện tượng máu đến vùng vai gáy bị suy giảm gây đau nhức, hoặc do tư thế ngủ sai, gối đầu quá cao cũng khiến cổ bị đau, cứng. Nhiều tình trạng bệnh nặng có thể dẫn tới các triệu chứng khác như đau vùng sau gáy, đau đầu, chóng mặt ù tai và sợ ánh sáng, đây cũng là biểu hiện của chứng thoái hóa đốt sống cổ và đau nửa đầu Migraine (đau đầu vận mạch). Khi đau mỏi vai gáy tê bì chân tay đi kèm với nhau và xuất hiện thêm cả những triệu chứng khác, người bệnh sẽ luôn cảm thấy mệt mỏi, khó chịu, không tập trung, tư duy kém, suy giảm trí nhớ,… làm chất lượng cuộc sống bị giảm đáng kể.
Đau mỏi vai gáy là hiện tượng máu đến vùng vai gáy bị suy giảm gây đau nhức
Có thể tóm tắt các nguyên nhân gây đau mỏi vai gáy như sau:
- Tư thế ngủ sai, nằm co quắp đè lên chân (tay), nằm vẹo cổ, gối đầu quá cao
- Những người có tính chất công việc đặc thù phải ngồi nhiều trước màn hình máy tính, ngồi điều hòa lâu, không nghỉ ngơi hay vận động thường xuyên sẽ khiến dây thần kinh bị chèn ép gây đau mỏi vai gáy.
- Các bệnh gây chèn ép dây thần kinh như thoái hóa đốt sống, chấn thương cổ, thoát vị đĩa đệm,… cũng là nguyên nhân gây đau mỏi vai gáy.
- Những người ít vận động khi thời tiết thay đổi dễ bị các chứng đau mỏi vai gáy do phong, hàn,.. đặc biệt là ở người cao tuổi.
- Những người mắc các chứng bệnh liên quan tới khớp, tim mạch thường gặp cả triệu chứng đau mỏi vai gáy tê bì chân tay.
- Tình trạng tê bì chân tay đặc biệt hay xuất hiện ở những bệnh nhân bị thiếu máu lên não. Những bệnh nhân này thường bị các cơn đau đầu nặng trịch như có vật gì đè nặng vào đầu, nhất là khi căng thẳng hay sau khi ngủ dậy. Bên cạnh đó, bệnh nhân sẽ thường gặp các triệu chứng như đau đầu hoa mắt chóng mặt và tê bì nhức mỏi chân tay.
Tê bì chân tay cũng có thể đi kèm với một số triệu chứng khác và hậu quả rất nguy hiểm
Tê bì chân tay là hiện tượng dây thần kinh ngoại vi bị tổn thương do chèn ép hoặc do thiếu máu dẫn tới một bộ phận nhận biết cảm giác của não bộ bị suy giảm chức năng, không cảm nhận được các cảm giác ở đầu ngón tay, ngón chân. Nếu bệnh đau mỏi vai gáy tê bì chân tay xảy ra do các chứng bệnh về thần kinh mà không chữa trị kịp thời có thể dẫn tới teo cơ và bị liệt.
Đối tượng hay mắc chứng tê bì chân tay nhất là người già và trẻ em. Người cao tuổi mắc các căn bệnh rối loạn chuyển hóa như viêm khớp và đái tháo đường thường bị tê bì chân tay đau mỏi vai gáy, chức năng miễn dịch suy giảm. Trẻ em bị suy dinh dưỡng hoặc phát triển quá nhanh dẫn tới cơ bắp bị thiếu chất cũng có thể dẫn tới chân tay tê bì, đau cơ bắp.
Người già hay mắc chứng bệnh tê bì chân tay
Những nguyên nhân gây tê bì chân tay có thể chia làm 2 nhóm nguyên nhân sinh lý và bệnh lý. Tuy nhiên nhóm nguyên nhân sinh lý không để lại hậu quả quá nghiêm trọng.
Những nguyên nhân thuộc về bệnh lý như đái tháo đường, xơ vữa động mạch, thiếu máu não mãn tính,… có thể dẫn tới các triệu chứng phụ khác như đau đầu, đau mỏi vai gáy tê bì chân tay,… Nếu không tìm hiểu rõ nguyên nhân và chữa trị đúng cách, những hậu quả vô cùng nghiêm trọng có thể xảy ra như teo cơ, bại liệt, suy giảm thần kinh thực vật.
Cách phòng chống đau mỏi vai gáy tê bì chân tay
Để đề phòng các căn bệnh về đau mỏi vai gáy tê bì chân tay nói riêng và giữ sức khỏe nói chung, bất kì ai trong chúng ta đều cần để tâm tới sức khỏe của bản thân, bắt đầu bằng việc sinh hoạt nghỉ ngơi điều độ, xây dựng chế độ ăn hợp lý, cung cấp đa dạng dưỡng chất và tập luyện thể dục thể thao thường xuyên.
Một số thói quen tốt cần xây dựng như:
- Đứng, ngồi làm việc, nằm ngủ, nằm xem TV đều phải đúng tư thế, nghe điện thoại không nên kẹp vào vai…
- Những người lao động hay phải cúi nên có những bài tập riêng hàng ngày để khôi phục lại chức năng của các dây thần kinh vai, gáy.
- Những người ngồi làm việc lâu như dân văn phòng nên đứng lên đi lại sau mỗi 1 tiếng rưỡi để thư giãn và vận động, tránh bị cứng cơ.
- Khi bị đau cổ, vai, gáy không được phép xoay, vặn mạnh vì dễ gây tổn thương nặng các dây thần kinh.
- Ăn nhiều hoa quả và các thực phẩm tươi chứa nhiều vitamin.
- Xoa bóp giúp giãn cơ chỗ đau, tăng cường máu đến cơ bắp khi bị tê bì chân tay.
- Tốt nhất khi tình trạng đau mỏi vai gáy tê bì chân tay kéo dài, người bệnh nên đi khám ở các trung tâm y tế và nghe theo chỉ định của bác sĩ.
Tư thế ngủ đúng là thói quen cần xây dựng
Đặc biệt, tình trạng đau mỏi vai gáy tê bì chân tay đi kèm với nhau có khả năng cao là do tình trạng thoái hóa đốt sống cổ hoặc thiếu máu não mãn tính. Hiện nay có rất nhiều cách chữa trị những chứng bệnh này nhưng một số loại thuốc tây không phù hợp với người bệnh có thể gây ra các tác dụng phụ.
Về lâu dài các bệnh nhân cần có biện pháp để phòng ngừa các bệnh lý liên quan dễ gây nên tình trạng tê bì chân tay, nhất là chứng thiếu máu não. Hiện nay, các chuyên gia trên thế giới khuyên bệnh nhân thiếu máu não sử dụng các loại thảo dược như Ginkgo biloba, Feverfew giúp kiểm soát cơn đau đầu và các triệu chứng do thiếu máu não gây ra, đặc biệt là tê bì chân tay, mà các bạn có thể tìm thấy trong sản phẩm của Migrin
Migrin Plus – Hiệu quả mạnh mẽ gấp đôi nhờ kết hợp thảo dược Phương Tây và phương Đông trong điều trị thiếu máu não, rối loạn tiền đình
Migrin Plus là sản phẩm đầu tiên kết hợp những thảo dược ưu việt nhất của phương Tây và phương Đông trong điều trị thiếu máu não, rối loạn tiền đình, đó là: Gingkgo Biloba, Feverfew chuẩn hóa nhập khẩu châu Âu cùng bài thuốc cổ truyền Hoạt huyết – Chỉ thống vô cùng nổi tiếng.
Ginkgo Biloba là một “trường sinh dược thảo” trên toàn thế giới với tác dụng chống oxi hóa, ngăn chặn các gốc tự do, cải thiện tuần hoàn máu mạnh mẽ ở cả não và cơ thể. Đặc biệt, lợi ích thúc đẩy lưu thông máu ở người lớn tuổi của Gingkobiloba giúp tăng cường trí nhớ, minh mẫn tinh thần, không còn nặng đầu khó ngủ, nhức mỏi vai gáy, tê bì chân tay,…
Feverfew là “aspirin thời trung cổ” và “Best seller” tại thị trường Hoa Kỳ, được ứng dụng lâu đời giúp giảm đau đầu, đau nửa đầu rõ rệt, đồng thời giảm các triệu chứng buồn nôn, chóng mặt, hoa mắt, ù tai một cách tự nhiên. Có được điều này là nhờ cơ chế điều hòa chất dẫn truyền thần kinh Serotonin, giảm co thắt cơ trơn mạch máu não và ức chế tổng hợp chất gây viêm mạch máu não của Feverfew.
Migrin Plus – Công thức hoàn hảo cho bệnh nhân thiếu máu não, rối loạn tiền đình
Nếu Ginkgo và Feverfew là thảo dược nổi tiếng phương Tây thì bài thuốc Hoạt huyết – Chỉ thống lại được chứng minh hiệu quả tốt nhất trong Y học cổ truyền phương Đông. Với cơ chế điều trị dựa trên nguyên lý “Kiềng 3 chân” vững chắc: Bổ huyết hoạt huyết (Đương quy, Xuyên khung, Bạch thược, Hồng hoa), Hoạt huyết an thần (Đan sâm, Bạch linh, Táo nhân), Chỉ thống giảm đau (Bạch chỉ, Khương hoạt, Mạn kinh tử, Cúc hoa), Migrin Plus kiểm soát tận gốc rễ nguyên nhân gây thiếu máu não và rối loạn tiền đình, giúp người bệnh khỏe mạnh bền vững, tinh thần khoan khoái, ngủ tốt ăn ngon.
Bằng cách nghiên cứu kết hợp thảo dược Phương Tây và Phương Đông, Migrin Plus là giải pháp hoàn hảo cho bệnh nhân thiếu máu não, rối loạn tiền đình. Các chuyên gia bào chế Migrin tin rằng, sản phẩm tốt thực sự đến mức không cần đến bất cứ nỗ lực quảng cáo lươn lẹo nào. Nếu bạn từng dùng nhiều loại hoạt huyết, hãy mua đúng Migrin Plus, uống đủ liệu trình và so sánh hiệu quả. Nếu đây là sản phẩm tăng cường máu não đầu tiên của bạn, chúng tôi sẽ không làm bạn thất vọng. Migrin có giá bán 170,000/hộp 20 viên với liệu trình tối ưu là 2 viên/ lần – 2 lần/ ngày trong 3 tháng.
Để tìm mua sản phẩm MIGRIN, vui lòng xem ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC TẠI ĐÂY. Để được giao Migrin tận nhà, vui lòng gọi về tổng đài 1800 6626 (miễn cước giờ hành chính).
Để đặt mua hàng trên sàn thương mại điện tử Shopee, Vui lòng đặt hàng TẠI ĐÂY
Để đặt mua hàng trên sàn thương mại điện tử Tiki, Vui lòng đặt hàng TẠI ĐÂY
Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.