Khi bị đau đầu, sử dụng thuốc giảm đau là cách hiệu quả đề làm dịu cơn đau nhanh chóng. Tuy nhiên, việc uống thuốc giảm đau đầu như thế nào cho khoa học lại là chuyện không hề đơn giản. Rất nhiều người không hề biết đến tác hại của việc dùng thuốc giảm đau nên đã tùy tiện lạm dụng thuốc mỗi khi cơn đau xuất hiện. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn bạn cụ thể cách sử dụng thuốc giảm đau đầu đúng đắn và hợp lý.
- Nguyên nhân gây ra đau đầu
- Danh sách các bệnh lý gây ra hiện tượng đau đầu
- Lựa chọn thuốc giảm đau đầu
- Thuốc giảm đau đầu gây hại như thế nào?
- Đâu là loại thuốc giảm đau đầu hiệu quả
1. Nguyên nhân gây ra đau đầu
- Hiện tượng đau đầu có thể xảy ra do các nguyên nhân nguyên phát hoặc thứ phát. Nguyên phát là đau đầu do chính bản thân bệnh đau đầu, thứ phát là đau đầu do một bệnh lý khác và hiện tượng đau nhức đầu chỉ là biểu hiện của bệnh.
- Để lựa chọn thuốc giảm đau đầu hiệu quả khi điều trị trước tiên cần xác định rõ nguyên nhân khởi phát cơn đau là do đâu. Thăm khám tại cơ sở y tế uy tín là cách tốt nhất để biết chính sách bệnh. Trong phần 1 bài viết này, chúng tôi cung cấp cho bạn danh sách các bệnh lý đau đầu cả thứ phát và nguyên phát và tư vấn cách lựa chọn thuốc giảm đau trong phần 2
2. Danh sách các bệnh lý gây ra hiện tượng đau đầu đặc trưng:
-
Đau nửa đầu (tên quốc tế là Migraine hay đau đầu vận mạch)
-
Đau đầu do nhức đầu chùm.
-
Đau đầu hồi ứng.
-
Đau đầu trong chu kì kinh nguyệt.
-
Đau đầu do căng thẳng.
-
Đau đầu khi quá gắng sức.
-
Đau đầu do sử dụng caffeine.
-
Đau đầu do viêm xoang.
-
Đau đầu do ho.
-
Đau đầu do cao huyết áp.
-
Đau đầu do thiếu máu não
-
Đau đầu do khối u não.
-
Do viêm màng não hay viêm não
-
Đau đầu sau chấn thương.
Xem thêm: Các triệu chứng giúp chẩn đoán hội chứng đau đầu migraine và cách điều trị
3. Lựa chọn thuốc giảm đau đầu theo từng mức độ
Người bệnh nên lựa chọn thuốc giảm đau đầu phù hợp với các mức độ đau để thuốc phát huy tác dụng tốt nhất cũng như tránh được các tác dụng không mong muốn. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo nên uống thuốc theo bậc thang giảm đau như sau:
- Bậc 1 (với cơn đau nhẹ): dùng các loại thuốc không phải Opioid như Paracetamol hay thuốc chống viêm không phải Steroid.
- Bậc 2 (cơn đau vừa): phối hợp giữa các thuốc loại Opioid yếu (codein, oxycodon) với Paracetamol, thuốc viêm không Steroid hay thuốc giảm đau hỗ trợ.
- Bậc 3 (trường hợp đau nặng): dùng các thuốc giảm đau đầu loại Opioid mạnh như: hydromorphon, morphin, methadon… kết hợp với thuốc chống viêm không steroid.
Đường dùng thuốc: thông thường bệnh nhân đau đầu hay dùng đường uống hoặc đút hậu môn nếu không thể uống. Tuy nhiên, với các cơn đau ở mức độ nặng, cấp tính hoặc sau chấn thương phẫu thuật lớn… phải tiêm ngay các thuốc giảm đau mạnh loại Opioid để tránh sốc và đau đớn làm ảnh hưởng xấu đến tiến triển của bệnh.
Xem thêm: Các loại thuốc đau đầu phổ biến trên thị trường hiện nay
Về lý thuyết là như vậy, nhưng trên thực tế, các cơn đau thường khác nhau và diễn biến khó lường trước. Chính vì vậy, để sử dụng thuốc hiệu quả, tốt hơn hết là nên đi khám bác sĩ để xác định nguyên nhân và cách điều trị đúng đắn. Việc sử dụng tùy tiện các loại thuốc giảm đau là rất nguy hiểm và có thể gây ra những hậu quả tiêu cực.
4. Uống nhiều thuốc giảm đau đầu gây hại như thế nào?
- Các loại thuốc giảm đau đầu chỉ điều trị triệu chứng, không có tác dụng chữa bệnh, nghĩa là thuốc sẽ giúp che lấp các dấu hiệu đau nhức trong khi bệnh vẫn tiến triển bình thường. Vậy đâu là các tác dụng tiêu cực của thuốc?
- Việc lạm dụng thuốc giảm đau có thể gây viêm loét dạ dày tá tràng, ảnh hưởng xấy đến đường tiêu hóa đồng thời còn gây ra tình trạng nhờn thuốc hay làm giảm ngưỡng chịu đau của bệnh nhân, khiến các cơn đau xuất hiện nhiều hơn và dữ dội hơn trong tương lai.
- Những người đã có tiền sử bị sỏi thận, suy thận khi uống thuốc giảm đau trong thời gian dài sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến chức năng của thận. Mặt khác thuốc giảm đau đầu được đào thải qua gan nên nếu dùng quá liều có thể dẫn đến suy gan.
- Tác dụng phụ thường gặp của thuốc giảm đau đầu là buồn nôn, nôn ói, khó tiêu, khó chịu ở thượng vị, dạ dày, viêm loét dạ dày – ruột, gây buồn ngủ…
Xem thêm: Đau đầu vận mạch uống thuốc gì để hết bệnh lập tức
Do đó, ngoài thuốc giảm đau đầu kể trên, hiện nay các bác sĩ chuyên khoa tại các nước châu Âu và Hoa kỳ, đã tìm ra Feverfew là thảo dược kiểm soát đau đầu được tin dùng phổ biến nhất nhờ các công trình nghiên cứu chứng minh tác dụng điều trị bệnh đau nửa đầu và đau đầu mãn tính. Feverfew được coi là “Aspirin của thế kỷ 17” hay “Aspirin thời trung cổ” nhờ khả năng rõ rệt làm giảm cường độ, tần suất cũng như thời gian kéo dài các cơn đau đầu. Từ năm 2014, chiết xuất Feverfew được đưa về Việt Nam nhờ nỗ lực của các chuyên gia dược học để giúp hàng ngàn bệnh nhân thoát khỏi ám ảnh của các cơn đau nửa đầu và đau đầu mãn tính.
Migrin – Kiểm soát hiệu quả bệnh đau nửa đầu và đau đầu mãn tính
Nếu bạn bị đau nửa đầu, đau đầu mãn tính hay các chứng đau đầu nguyên phát khác mà uống nhiều loại hoạt huyết không đỡ thì Migrin là sự lựa chọn ưu việt Đó là vì: Migrin là sản phẩm đầu tiên kết hợp hài hòa 2 thành phần Gingko Biloba (cây bạch quả) và Feverfew (cây cúc thơm) chuẩn hóa nhập khẩu từ châu Âu, tạo nên 1 công thức toàn diện:
Ginkgo Biloba vốn là một “trường sinh dược thảo” nổi tiếng trên toàn thế giới có tác dụng với cả người già yếu và người khỏe mạnh. Các hoạt chất trong lá Ginkgo biloba giúp chống oxi hóa mạnh, ngăn chặn các gốc tự do, cải thiện tuần hoàn máu ở cả não và cơ thể dẫn đến tăng cường bộ nhớ, minh mẫn tinh thần, trì hoãn sự khởi đầu của bệnh sa sút trí tuệ, chóng mặt, ù tai
Nếu Gingkobiloba ưu việt trong cải thiện tuần hoàn máu thì Feverfew được biết đến như một thảo dược giảm đau đầu, đau nửa đầu mãn tính và cải thiện triệu chứng buồn nôn, hoa mắt một cách tự nhiên. Có được điều này là nhờ cơ chế điều hòa chất dẫn truyền thần kinh Serotonin, giảm co thắt cơ trơn mạch máu và ức chế tổng hợp chất gây viêm mạch máu Prostaglandin của Feverfew.
Migrin giúp kiểm soát các chứng đau đầu mạn tính hiệu quả
Sản phẩm Migrin – bằng cách kết hợp hài hòa 2 thảo dược quý Gingko Biloba và Feverfew, là giải pháp toàn diện cho bệnh nhân đau nửa đầu, đau đầu mãn tính.
Hy vọng bài viết thuốc giảm đau đầu sẽ giúp bạn tìm ra phương pháp hiệu quả cho mình, để được tư vấn về đau đầu, vui lòng gọi về tổng đài miễn cước 1800 6626 (miễn cước giờ hành chính)
Để tìm mua sản phẩm Migrin, vui lòng xem ĐIỂM BÁN TẠI ĐÂY